Vị trí huyện Lạc Dương trên bản đồ Việt Nam
Vị trí huyện Lạc Dương trên bản đồ Việt Nam
Trang web https://mangviettelbinhduong.com là cổng thông tin chính thức của Viettel Bình Dương cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin và viễn thông cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Với mong muốn giúp các doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ số hỗ trợ quản lý, vận hành, giao dịch từ xa một cách nhanh chóng, bảo mật và tiết kiệm chi phí.
Một số dịch vụ nổi bật của Viettel Bình Dương về viễn thông như lắp đặt mạng internet, tư vấn hoà mạng wifi và truyền hình viettel. Các dịch vụ giải pháp Công nghệ thông tin như chữ ký số (Viettel – CA), hoá đơn điện tử Viettel (Vinvoice), chứng thực hợp đồng điện tử (vContract), phần mềm bảo hiểm xã hội điện tử (vBHXH), định vị thông minh xe máy (Smartmoto), giải pháp giám sát hành trình xe (Vtracking & Camera ND10) cùng các ứng dụng số tiện ích – giải trí của Viettel.
Trang web cũng giúp khách hàng doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu, đăng ký và thanh toán các dịch vụ của Viettel một cách nhanh chóng và tiện lợi. Ngoài ra, trang web còn cập nhật cập nhật các tin tức sự kiện, video hướng dẫn và câu hỏi thường gặp liên quan đến các giải pháp số của Viettel, là tổng đài chăm sóc khách hàng của Viettel tại Bình Dương.
Trang web của Viettel Bình Dương là một nguồn thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp SME muốn chuyển đổi số hiệu quả và phát triển kinh doanh trong kỷ nguyên số. Đồng hành cùng Viettel với các giải pháp viễn thông, công nghệ thông tin hiện đại và hạ tầng chất lượng cao.
– Địa chỉ: 6/12 KP 4B, TT Dầu Tiếng, Dầu Tiếng, Bình Dương
– Địa chỉ: Số 6 Nguyễn Văn Tiết, KP Bình Hòa, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương
– Địa chỉ: 31/3 Khu Phố 2, P An Phú, TX Thuận An, Bình Dương
– Địa chỉ: 277 – 279 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương
– Địa chỉ: Đường N5, KCN Mỹ Phước 1, TT Mỹ Phước, Bến Cát, Bình Dương.
– Địa chỉ: 15/6 Lý Thường Kiệt, Khu Phố Thắng Lợi 2, Dĩ An, Bình Dương
– Địa chỉ: 104 Truông Tre, KP Bình Minh 2, Phường Dĩ An, TX Dĩ An, Bình Dương
– Địa chỉ: A6-45 Đường NC-PTM, KCN Bàu Bàng, Bàu Bàng, Bình Dương (cách cổng chào KCN 500m về bên phải)
– Địa chỉ: Thửa số 53, Tờ bản đồ số 10, Đường DT 747, Phường Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương
– Địa chỉ: Đường DH411, Ấp 3, Tân Thành, Bắc Tân Uyên, Bình Dương
– Địa chỉ: 177 Độc Lập, KP2, TT Phước Vĩnh, Phú Giáo, Bình Dương
Bài này nói về một thành phố của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc; về huyện cùng tên trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, xem bài
Lạc Dương (giản thể: 洛阳; phồn thể: 洛陽; bính âm: Luòyáng) là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Thành phố này giáp tỉnh lỵ Trịnh Châu về phía đông, Bình Đỉnh Sơn về phía đông nam, Nam Dương về phía nam, Tam Môn Hiệp về phía tây, Tế Nguyên về phía bắc, và Tiêu Tác về phía đông bắc.
Tọa lạc trên đồng bằng trung tâm của Trung Quốc, một trong những cái nôi văn minh Trung Hoa, Lạc Dương là một trong bốn cố đô vĩ đại của Trung Hoa.
Thành phố Lạc Dương được chia ra 7 quận (khu) và 7 huyện.
Trong lịch sử, có nhiều tên gọi để chỉ Lạc Dương, chẳng hạn "Lạc Ấp" (洛邑), "Lạc Châu" (洛州) v.v. Nhưng chủ yếu thì Lạc Dương vẫn là tên gọi của thành phố này.
Ngoài ra, thành phố này còn có các tên gọi như "Đông Đô" (東都, nghĩa là kinh đô phía đông), "Tây Kinh" (西京, nghĩa là "kinh đô phía tây") hay "Kinh Lạc" (京洛, nghĩa là kinh đô chung của cả Trung Quốc).
Nằm trên bờ sông Lạc Hà, đây là tên gọi nguyên thủy của "Lạc Dương".
Ban đầu thành phố này được Triệu Khang công hay Thiệu công Thích theo lệnh của Chu Công (周公) xây dựng vào thế kỷ 11 TCN và được đặt tên là Thành Chu (成周). Nó trở thành kinh đô của nhà Đông Chu kể từ năm 770 TCN. Thành phố này đã bị phá hủy trong nội chiến vào năm 510 TCN và được xây dựng lại vào những năm sau đó và còn tiếp tục là kinh đô của nhà Chu cho đến khi nhà Tần đánh bại nhà Chu vào năm 256 TCN để sau này thống nhất Trung Quốc, với tên gọi Lạc Ấp.
Từ năm 25 tới năm 190, Lạc Dương trở thành kinh đô của nhà Đông Hán, từ Hán Quang Vũ Đế cho tới đầu thời kỳ trị vì của Hán Hiến Đế.
Năm 68, Bạch Mã tự, ngôi chùa Phật giáo đầu tiên ở Trung Quốc, đã được xây dựng tại Lạc Dương. Ngôi chùa này hiện nay vẫn còn tồn tại, mặc dù các kiến trúc của nó là thuộc các thời đại sau này, chủ yếu thuộc thế kỷ 16. An Thế Cao (?-168) là một trong những hòa thượng đầu tiên quảng bá Phật giáo tại Lạc Dương.
Năm 190, thái sư Đổng Trác đã ra lệnh lục soát và cướp bóc thành phố này trước khi san phẳng phần lớn các công trình xây dựng. Kinh đô được chuyển về Trường An, do đây là nơi thích hợp hơn cho Đổng Trác để đẩy lùi liên minh chống lại ông ta.
Từ thời Tam Quốc, năm 221 khi Ngụy Văn Đế (Tào Phi) lên ngôi cho đến thời Tấn Mẫn Đế nhà Tây Tấn (năm 316), Lạc Dương vẫn tiếp tục là kinh đô. Trong nhiều thế kỷ, Lạc Dương là trung tâm kinh tế-xã hội của Trung Hoa cổ đại. Khi nhà Tây Tấn dưới sức ép của các lực lượng nổi dậy buộc phải di chuyển kinh đô tới Kiến Khang (ngày nay là Nam Kinh) thì kinh đô này đã gần như bị phá hủy hoàn toàn.
Năm 493, hoàng đế Ngụy Hiếu Văn Đế nhà Bắc Ngụy lại di chuyển kinh đô từ Đại Đồng, Sơn Tây về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng Long Môn thạch quật (hang đá Long Môn) nhân tạo. Trên 30.000 bức tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này đã được tìm thấy trong hang. Đến năm 534 khi nhà Bắc Ngụy kết thúc thì Lạc Dương không còn là kinh đô của các triều đại kế tiếp, cho đến tận năm 909 khi hoàng đế nhà Hậu Lương là Hậu Lương Thái Tổ Chu Ôn lại chuyển kinh đô về đây với tên gọi Tây Đô và nó là kinh đô cho tới năm 913 đầu thời Hậu Lương Mạt Đế. Năm 923 khi nhà Hậu Đường nắm quyền thì một lần nữa nó lại là kinh đô với tên gọi Đông Đô. Năm 936 nhà Hậu Tấn đổi tên nó thành Tây Kinh và đóng đô ở đây khoảng 2 năm.
Thời kỳ Minh, Thanh thì Lạc Dương là thủ phủ tỉnh Hà Nam.
Long Môn thạch quật được liệt kê trong danh sách di sản thế giới của UNESCO từ tháng 11 năm 2000. Bạch Mã tự nằm cách 12 km về phía đông của thành phố ngày nay. Quan Lâm là một loạt các đền miếu được xây dựng để tưởng nhớ vị anh hùng thời Tam Quốc là Quan Vũ, rất gần với hang động này ở phía nam thành phố. Viện bảo tàng các lăng mộ lớn nhất của Trung Quốc là Viện bảo tàng mộ cổ Lạc Dương nằm ở phía bắc thành phố. Viện bảo tàng Lạc Dương nằm ở trung tâm thành phố.
Lạc Dương còn nổi tiếng như là trung tâm nuôi trồng các loài mẫu đơn. Hoa mẫu đơn cũng là loài hoa biểu trưng của thành phố này.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về
Đia chỉ Viettel Bình Dương: 277 – 279 Đại lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương
Email: [email protected]