Trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu, việc xuất khẩu cát ra nước ngoài đang trở thành một hoạt động kinh doanh quan trọng và tiềm năng. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp và tuân thủ các quy định của pháp luật, doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục cần thiết và đáp ứng yêu cầu về "giấy phép xuất khẩu cát". Quy trình này không chỉ đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp mà còn góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường của quốc gia. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp chi tiết về thủ tục xuất khẩu cát ra nước ngoài.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu, việc xuất khẩu cát ra nước ngoài đang trở thành một hoạt động kinh doanh quan trọng và tiềm năng. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp và tuân thủ các quy định của pháp luật, doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục cần thiết và đáp ứng yêu cầu về "giấy phép xuất khẩu cát". Quy trình này không chỉ đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp mà còn góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường của quốc gia. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp chi tiết về thủ tục xuất khẩu cát ra nước ngoài.
Chính Phủ chủ trương KHÔNG xuất khẩu cát ra nước ngoài. Chỉ có mặt hàng cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc được phép xuất khẩu nếu đáp ứng 2 điều kiện:1. Có hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngoài trước ngày 15/09/2017 và được Bộ Xây dựng xác nhận theo hướng dẫn tại công văn số 1589/BXD-VLXD ngày 03/07/2018.
2. Đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ xuất khẩu theo Thông tư 05/2019/TT-BXD ngày 10/10/2019.
Câu hỏi: Chúng tôi muốn xuất khẩu cát mà chưa biết thủ tục xuất khẩu cát (Silic) ra sao? Qua tìm hiểu chúng tôi thấy có quy định cấm xuất khẩu cát, vậy điều này có đúng không?
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Về xuất khẩu cát, Goldtrans xin cung cấp một số thông tin cho bạn như bài viết dưới đây.
HS code cát oxit silic và HS code cát thạch anh: 25051000.
Có, doanh nghiệp cần phải xin giấy phép xuất khẩu cát trước khi thực hiện bất kỳ hoạt động xuất khẩu nào. Đây là một yêu cầu bắt buộc để đảm bảo rằng hoạt động xuất khẩu diễn ra hợp pháp và tuân thủ các quy định về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Giấy phép xuất khẩu cát được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi xem xét và phê duyệt các yếu tố liên quan.
Trên đây là nội dung bài viết thủ tục xuất khẩu cát. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ thủ tục xuất khẩu cát, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ một cách nhanh chóng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
Có, thủ tục xuất khẩu cát ra nước ngoài bắt buộc phải có giấy phép xuất khẩu cát. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng để đảm bảo việc xuất khẩu diễn ra hợp pháp và tuân thủ các quy định của pháp luật. Giấy phép này thường được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi xem xét các yếu tố liên quan, bao gồm tính bền vững của nguồn tài nguyên, quy định về bảo vệ môi trường, và các tiêu chí khác. Do đó, doanh nghiệp cần hoàn tất các thủ tục cần thiết để xin cấp giấy phép trước khi thực hiện hoạt động xuất khẩu cát.
Theo Công văn 2367/TCHQ-GSQL ngày 14/04/2020 V/v XUẤT KHẨU CÁT.
Chính Phủ chủ trương KHÔNG xuất khẩu cát ra nước ngoài. Chỉ có mặt hàng cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc được phép xuất khẩu nếu đáp ứng 2 điều kiện: 1. Có hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngoài trước ngày 15/09/2017 và được Bộ Xây dựng xác nhận theo hướng dẫn tại công văn số 1589/BXD-VLXD ngày 03/07/2018.
2. Đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ xuất khẩu theo Thông tư 05/2019/TT-BXD ngày 10/10/2019.
cấm xuất khẩu cát, dịch vụ hải quan, hs code cát, Thủ tục xuất khẩu cát, thuế xuất khẩu cát
Cụ thể, đối với cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc, chỉ được phép xuất khẩu nếu đáp ứng các điều kiện: có hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngoài trước ngày 15.9.2017 và được Bộ Xây dựng xác nhận theo hướng dẫn tại công văn số 1598 ngày 3.7.2018. Hai loại cát nói trên phải đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ xuất khẩu theo Thông tư 05/2019 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư 05/2018 của Bộ này.
hải quan các địa phương tiếp tục thực hiện theo công văn 9826 của Văn phòng Chính phủ ngày 15.9.2017. Theo đó, “Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài”.
Trước đó, ngày 23.3.2020, Bộ Xây dựng có Công văn 1296 gửi Cục Giám sát quản lý về hải quan hướng dẫn về việc xuất khẩu cát. Công văn nêu rõ: Thực hiện chỉ đạo của
tại văn bản số 602 ngày 10.5.2018 về một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tài nguyên cát, Bộ Xây dựng ngày 3.7.2018 đã có văn bản số 1598 hướng dẫn việc xuất khẩu cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc. Các doanh nghiệp tiếp tục xuất khẩu các loại sản phẩm cát trắng silic, cát vàng khuôn đúc đã qua sơ chế nhưng đã ký hợp đồng xuất khẩu với đối tác nước ngoài trước ngày 15.9.2017, phù hợp với các quy định của pháp luật về xuất khẩu khoáng sản.
Ngoài các trường hợp nêu trên, việc xuất khẩu mặt hàng cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc hoặc cát nghiền từ sỏi, cuội, quaczit, cát kết, thạch anh… thuộc danh mục khoáng sản, được thực hiện theo chỉ đạo “không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài” của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản 9826 của Văn phòng Chính phủ.
Nhiều nước trong khu vực đều có chính sách cấm xuất khẩu cát vì lý do ảnh hưởng môi trường. Tháng 7.2017, Campuchia tuyên bố cấm mọi hoạt động xuất khẩu cát vì lý do ảnh hưởng môi trường, chính thức cắt nguồn cung cấp cát cho khách hàng lâu năm là Singapore. Kế đó, tháng 7.2019, Chính phủ Malaysia cũng cấm xuất khẩu mọi loại
Tổng cục Hải quan ngày 14.4 đã có công văn 2367 gửi hải quan các địa phương hướng dẫn về làm thủ tục xuất khẩu cát.
Việt Nam chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài từ tháng 9.2017. Ảnh: Nguyễn Long
Cụ thể, đối với cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc, chỉ được phép xuất khẩu nếu đáp ứng các điều kiện: có hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngoài trước ngày 15.9.2017 và được Bộ Xây dựng xác nhận theo hướng dẫn tại công văn số 1598 ngày 3.7.2018. Hai loại cát nói trên phải đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ xuất khẩu theo Thông tư 05/2019 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư 05/2018 của Bộ này.
Với các loại cát khác, theo Tổng cục Hải quan, hải quan các địa phương tiếp tục thực hiện theo công văn 9826 của Văn phòng Chính phủ ngày 15.9.2017. Theo đó, “Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài”.
Trước đó, ngày 23.3.2020, Bộ Xây dựng có Công văn 1296 gửi Cục Giám sát quản lý về hải quan hướng dẫn về việc xuất khẩu cát. Công văn nêu rõ: Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 602 ngày 10.5.2018 về một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tài nguyên cát, Bộ Xây dựng ngày 3.7.2018 đã có văn bản số 1598 hướng dẫn việc xuất khẩu cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc. Các doanh nghiệp tiếp tục xuất khẩu các loại sản phẩm cát trắng silic, cát vàng khuôn đúc đã qua sơ chế nhưng đã ký hợp đồng xuất khẩu với đối tác nước ngoài trước ngày 15.9.2017, phù hợp với các quy định của pháp luật về xuất khẩu khoáng sản.
Ngoài các trường hợp nêu trên, việc xuất khẩu mặt hàng cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc hoặc cát nghiền từ sỏi, cuội, quaczit, cát kết, thạch anh… thuộc danh mục khoáng sản, được thực hiện theo chỉ đạo “không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài” của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản 9826 của Văn phòng Chính phủ.
Nhiều nước trong khu vực đều có chính sách cấm xuất khẩu cát vì lý do ảnh hưởng môi trường. Tháng 7.2017, Campuchia tuyên bố cấm mọi hoạt động xuất khẩu cát vì lý do ảnh hưởng môi trường, chính thức cắt nguồn cung cấp cát cho khách hàng lâu năm là Singapore. Kế đó, tháng 7.2019, Chính phủ Malaysia cũng cấm xuất khẩu mọi loại cát biển sang Singapore.
Cho tôi hỏi, cát thô chưa qua chế biến có được xuất khẩu ra nước ngoài không? Ví dụ như xuất sang Trung Quốc. Trình tự thủ tục làm hồ sơ thế nào?
Mục 1 Công văn 1598/BXD-VLXD năm 2018 quy định như sau:
Thực hiện nghiêm chủ trương không xuất khẩu khoáng sản thô (bao gồm cả cát); chỉ xuất khẩu các loại sản phẩm đã qua chế biến sâu, có giá trị. Các doanh nghiệp chỉ được xuất khẩu khi đảm bảo đầy đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Như vậy cát thô chưa qua chế biến thì không được xuất khẩu ra nước ngoài.