Thực Thần Trở Lại

Thực Thần Trở Lại

Đương kim Á quân Quy Nhơn Bình Định đánh bại Quảng Nam, ngắt mạch 3 trận không thắng tại V-League 2024/25.

Đương kim Á quân Quy Nhơn Bình Định đánh bại Quảng Nam, ngắt mạch 3 trận không thắng tại V-League 2024/25.

Đội hình dự kiến Bình Định vs Quảng Nam

Đó là thông tin từ Ban quản lý Chương trình phát triển năng lực lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dự án EU), công bố kết quả khảo sát khách du lịch tại năm điểm chính: Sapa, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Hội An.

Thiếu quan tâm đến suy nghĩ của du khách là một trong các nguyên nhân khiến khách ngoảnh đầu với Việt Nam

Theo đánh giá của chương trình này, các điểm du lịch của Việt Nam hầu như chỉ thu hút khách du lịch mới đến lần đầu, rất ít khách quay lại lần thứ hai, thứ ba.

Một số doanh nghiệp cho rằng, đây là thực tế và cần phải nhìn thẳng vào sự thật. Số lượng khách quay lại chủ yếu là những người đến Việt Nam vì công việc và Việt kiều về thăm thân nhân. Một phần rất nhỏ khách quay lại từ các nước láng giềng gần.

Tương tự, khách nội địa có 39% đến thăm lần đầu, 24% đến thăm lần thứ hai và chỉ có 13% đến thăm lần thứ 3.

Những yếu kém triền miên của du lịch Việt làm cho khách không muốn trở lại được phân tích kỹ, nhưng chưa đủ để dập tắt tham vọng đuổi kịp các nước láng giềng về chỉ tiêu khách cũ quay lại.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy Hội An và Đà Nẵng thu hút khách du lịch lưu trú lâu hơn là Sapa, Huế và Vịnh Hạ Long. Trung bình du khách ở Đà Nẵng và Hội An gần 4,5 đêm, trong khi chỉ có 1,5 đến 2,5 đêm ở Huế, Sapa và Hạ Long. Tuy nhiên, so với khách quốc tế, thời gian khách nội địa lưu trú ở Hạ Long dài hơn ở Hội An, Đà Nẵng.

Có rất ít du khách quốc tế quay trở lại Việt Nam.

Có rất nhiều ý kiến cho rằng, cần giải quyết dứt điểm nạn móc túi, cướp giật trên các tuyến đường, các khu du lịch. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý du khách, đặc biệt là đối với quyết định quay lại trong những lần sau của du khách. Hầu hết khách du lịch được hỏi cho rằng không muốn quay trở lại Việt Nam trong những lần du lịch sau, bởi một phần chính là những vấn nạn dẫn đến việc không hài lòng từ du khách.

Kết quả của Chương trình phát triển năng lực lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dự án EU) cho thấy, gần một phần tư (22,8 %) khách du lịch quốc tế và một phần ba khách du lịch trong nước (31,3%) ưa thích lưu trú tại khách sạn 3 sao. Hình thức lưu trú được ưa chuộng tiếp theo là nhà dân (22,2%) và khách sạn 4 sao (13,9%). Tiếp đó, với khách du lịch trong nước là nhà nghỉ/hostel (18,9%) và khách sạn 1-2 sao (17,4%). Chỉ có 12,4% khách du lịch quốc tế và 6,1% khách du lịch nội địa lưu trú tại khách sạn hoặc khu nghỉ dưỡng 5 sao. Điều này cho thấy phân khúc thị trường Việt Nam vẫn chủ yếu ở hạng trung.

Tuy nhiên, một số ý kiến khác lại cho rằng Trong bối cảnh chưa thể nâng cấp toàn bộ dịch vụ, hạ tầng thì muốn đón du khách trở lại, du lịch Việt Nam chỉ nên tập trung đầu tư vào dòng khách sang. Bởi lẽ, dòng khách này sẽ ít bị ảnh hưởng tiêu cực từ thực trạng làm ăn chụp giật, lừa đảo trộm cắp, giao thông ách tắc, và mức độ hài lòng về Việt Nam sẽ cao hơn khách bình dân.

Khách đến Việt Nam không phải vì sự lòe loẹt.

Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam cơ sở vật chất du lịch cũng như chất lượng dịch vụ của chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế. Việc đầu tư ồ ạt không bài bản, thiếu chuyên nghiệp được ví như con dao hai lưỡi đang đe dọa sự phát triển bền vững của du lịch Việt Nam. Việc nôn nóng “đổ tiền” vào khai thác di sản cũng là một nguyên nhân.

Thứ đến là thiếu quan tâm đến suy nghĩ của du khách cũng là một nguyên nhân. Dường như ở Việt Nam, các chủ đầu tư chỉ muốn đầu tư là thực hiện chứ ít quan tâm đến việc làm như thế có giữ được cảnh quan và chiếm được cảm tình du khách hay không. Trong khi đó, các ghi nhận từ phản hồi từ du khách là điều có ý nghĩa sống còn với những người làm du lịch.

Nếu thực sự cầu thị và muốn phát triển, có lẽ những người muốn thay đổi chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam cần phải biết lắng nghe và quan tâm hơn đến những phản hồi từ du khách.

Sản phẩm du lịch đơn điệu, chậm đổi mới, thiếu sáng tạo và còn trùng lặp giữa các vùng miền, thiếu tính liên kết. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch còn hạn chế, nghiên cứu thị trường còn thụ động, yếu kém. Hàng năm du lịch Việt Nam đã bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để tổ chức, tham gia các hội chợ du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hiệu quả lại không được như mong đợi.

Cho tới nay thì internet vẫn là nguồn thông tin du lịch quan trọng. Có 60% khách du lịch quốc tế và 45% khách du lịch nội địa sử dụng internet để tìm hiểu thông tin để đưa ra các quyết định cho chuyến du lịch. Tiếp theo là hình thức truyền miệng, được 33,7% du khách quốc tế và 32,3% khách nội địa tham khảo. Chỉ có hơn 25% khách du lịch quốc tế tìm kiếm thông tin về du lịch qua đơn vị lữ hành. Trong khi đó, khoảng 27,4% du khách nội địa lại tìm kiếm thông tin du lịch qua tivi.

Cũng có ý kiến cho rằng, hiện Việt Nam vẫn chỉ là địa chỉ khám phá chứ không phải là điểm đến nghỉ dưỡng của du khách quốc tế, vì thế việc khách quay trở lại Việt Nam rất ít là điều dễ hiểu.

Mục đích ban đầu của mình khi chọn sang Nhật đó là để kiếm tiền. Sau khi ở Nhật một thời gian thì mình bắt đầu làm quen với mọi thứ ở đây và dần cảm thấy cuộc sống rất thoải mái. Ở Nhật, mình học hỏi được rất nhiều điều không chỉ về công việc mà còn về cách sống.

1. Điều gì đã thúc đẩy bạn chọn sang làm việc tại xứ sở Mặt trời mọc?

Mục đích ban đầu của mình khi chọn sang Nhật đó là để kiếm tiền. Sau khi ở Nhật một thời gian thì mình bắt đầu làm quen với mọi thứ ở đây và dần cảm thấy cuộc sống rất thoải mái. Ở Nhật, mình học hỏi được rất nhiều điều không chỉ về công việc mà còn về cách sống. Người Nhật luôn làm việc theo một trình tự, quy tắc nghiêm ngặt, đúng là từ 1 đến 10. Không chỉ vậy, văn hóa của người Nhật cũng khiến mình rất ngưỡng mộ, ví dụ như cách họ ra đường, tham gia giao thông an toàn; cách người Nhật đối xử với nhau, luôn giúp đỡ nhau trong công việc và cuộc sống.

2. Khi bạn mới đến Nhật, rào cản ngôn ngữ đã khiến bạn gặp khó khăn gì? Bạn đã làm gì để vượt qua được điều ấy?

Ban đầu mới sang Nhật, vốn tiếng Nhật của em còn rất ít nên mọi thứ đều khó khăn. Thời điểm đó, xung quanh mình hầu như cũng không có người Việt nào. Khi mình đi ra cửa hiệu hoặc siêu thị, đi đến công ty thì cũng không có ai giúp phiên dịch, làm cái gì cũng khó khăn. Nhưng rất may mắn là mình gặp được vợ chồng giám đốc rất tốt, họ đã mua một chiếc máy phiên dịch về, và qua đó có thể truyền tải được những gì hai bên muốn trao đối dễ dàng hơn. Tuy nhiên khi làm việc, mình vẫn phải trao đổi với những người Nhật khác, thông thường họ sẽ chỉ hướng dẫn mình một lần, nếu không làm được nhiều khi họ sẽ nổi nóng. Thời gian này mình cảm thấy khá tủi thân và stress, cộng với việc nhớ nhà nên mình suy nghĩ rất nhiều.

Nhưng cũng chính nhờ điều này mà mình đã quyết tâm học tiếng Nhật. Ban đầu mình học một ngày 5 từ, sau đó tang dần lên đến khi vốn tiếng Nhật khá hơn rồi thì công việc cũng cảm thấy tốt hơn, mình cũng có thể tự làm mọi thứ trong cuộc sống hang ngày. Thậm chí mình còn có thể chỉ dẫn và giúp đỡ người khác.

Mình muốn chia sẻ với các bạn thực tập sinh về cách học tiếng Nhật của mình. Mình mua một quyển từ điển và mình học từ vựng, phiên âm, Hán tự. Đến công ty mà gặp ai nói từ gì không hiểu, mình sẽ memo (ghi chép lại) tất cả và tra từ điển hoặc lên mạng tìm ý nghĩa sau đó mình học. Một lần học có thể chưa nhớ, bạn hãy tìm cơ hội để sử dụng từ đó thật nhiều lần và bạn sẽ nhớ lâu hơn.

3. Hiện tại đã trở về nước sau khi làm việc tại Nhật, bạn có dự định gì trong thời gian sắp tới?

Mình sẽ quay lại Nhật tiếp tục làm việc với chương trình Kỹ năng đặc định, ngành nghề sơn kim loại và chế tạo máy công nghiệp. Hiện tại công việc mới này mình sẽ không còn gặp khó khăn như ban đầu bởi mọi người trong công ty đều đã quen với mình, thậm chí mình còn phải giúp đỡ lại những người mới hơn, kể cả người Nhật nữa.

4. Nhờ đâu mà bạn biết đến chương trình kỹ năng đặc định này và chương trình mang lại những thuận lợi gì khiến bạn quyết định tham gia làm việc tiếp tại Nhật?

Ban đầu thì mình cũng nghe qua thời sự. Sau đó, giám đốc và nghiệp đoàn cũng muốn  mình tiếp tục ở lại làm việc lâu dài cùng công ty bởi sau 5 năm làm việc tại đây, họ đánh giá mình làm việc tốt và phù hợp với công ty. Trước đó, công ty cũng đã thử tìm nhiều cách để giữ mình ở lại nhưng vì chính sách bên Nhật Bản chưa cho phép nên chưa thực hiện được. Rất may mắn là chương trình đặc định mới này đã giúp cho mình và nhiều người Việt khác có thể dễ dàng làm việc lâu dài hơn tại Nhật Bản. Công ty và nghiệp đoàn đã hỗ trợ mình rất nhiều về lịch thi và công cụ thể thi cho chương trình kỹ năng đặc định này. Ngoài ra, mình cũng đã quen với cuộc sống bên Nhật nên mình quyết định ở lại làm việc tiếp.

Công việc sắp tới của mình sẽ làm chủ yếu về chế tạo máy móc. Cụ thể là mình sẽ làm việc với bản vẽ sau đó sẽ phân công cho những người khác trực tiếp thực hiện. Chương trình đặc định giúp mình được ở lại Nhật làm việc, mức lương cao hơn rất nhiều, chế chính sách cũng được hỗ trợ thêm rất nhiều (tiền thưởng, tiền đi lại, nhà cửa,…) và công việc cũng sẽ chuyên môn hơn!

Mình hiện cũng đang phân vân xem tương lai có về Việt Nam hay không vì hiện tại cuộc sống và công việc ở Nhật Bản của mình đang rất tốt và có nhiều cơ hội phát triển.

5. Với vai trò là một người chuẩn bị quay lại Nhật lần 2 với chương trình đặc định, bạn cõ muốn chia sẻ gì với những bạn thực tập sinh chuẩn bị hoặc đang làm việc tại Nhật không?

Với những bạn sắp sang Nhật, có dụ định đi Nhật thì điều đầu tiên bạn sẽ phải học tiếng Nhật thật tốt. Sang Nhật, trong công việc thì mình không được hấp tấp. Mình luôn luôn phải hỏi và báo cáo xem làm đã đúng chưa, sai ở chỗ nào thì sửa ngay. Nếu mình làm sai thì mình phải xin lỗi, và khi họ chỉ dân xong mình phải nói cảm ơn.

Chúc các bạn thực tập sinh sẽ thật vững vàng và tự xây dựng được cho mình tương lai tốt hơn khi sang Nhật Bản làm việc!

Chương trình Kỹ năng đặc định là gì?

Lao động Kỹ năng đặc định chính thức được tiếp nhận

Với việc bản ghi nhớ hợp tác MOC được ký kết giữa Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội (Ông Đào Ngọc Dung) và Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Nhật Bản (Ông Yamashi Takashi) cùng với sự chứng kiến Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc – Thủ Tướng Nhật Bản Shinzo Abe và các Bộ ngành có liên quan. Lao động kỹ năng đặc định sẽ được tiếp nhận làm việc tại Nhật Bản khi đã hoàn thành đầy đủ các thủ tục và có tên trong “Danh sách xác nhân” do Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội cấp.

Người lao động kỹ năng đặc định Việt Nam sẽ được hưởng đầy đủ những quyền lợi theo luật nhập cư, luật lao động. Cùng với đó là chế độ đãi ngộ và mức thu nhập tương đương lao động bản địa. Ngoài ra còn rất nhiều quyền lợi cũng như lợi ích cho lao động Việt Nam khi sang Nhật làm việc theo chương trình kỹ năng đặc định này. Vậy từ tháng 4/2019, làm việc tại Nhật sẽ có 3 chương trình: Kỹ sư, thực tập sinh kỹ năng và kỹ năng đặc định.

- Mức lương cao theo quy định của Nhật Bản, chế độ tương đương người Nhật

- Được làm việc 5 năm tại Nhật. Sau 5 năm đáp ứng được yêu cầu sẽ được gia hạn thời gian làm việc tại Nhật tới 10 năm hoặc hơn nữa (sau 5 năm được đón vợ/chồng, con sang Nhật sinh sống)

- Không yêu cầu bằng cấp chuyên môn cao

- Được phép thay đổi công ty (chuyển việc)

- Được tự do lựa chọn nhiều ngành nghề hấp dẫn, trong đó có những ngành lần đầu mới có Visa chính thức cho lao động nước ngoài như: Nhà hàng, khách sạn,…

- Được hỗ trợ tiếng Nhật, sinh hoạt từ những tổ chức được chỉ định

- Đối tượng tham gia: đa dạng và mở rộng

Những điểm khác biệt giữa chương trình mới với chương trình phái cử hiện tại?

- Sự khác biệt lớn nhất giữa chương trình thực tập sinh hiện tại và chương trình kỹ năng đặc định: Yêu cầu trình độ liên quan đến tiếng Nhật và trình độ tay nghề của người lao động trước khi nhập cảnh vào Nhật Bản của chương trình kỹ năng đặc định là cao hơn, đòi hỏi đầu tư lớn hơn trong việc học tập và rèn luyện của chính người lao động trước khi xuất cảnh.

- Thời gian làm việc ở Nhật Bản có thể được kéo dài hơn so với trước, người lao động cũng có thể chuyển đổi công việc và địa điểm làm việc tại công ty tiếp nhận. Điều này sẽ khiến họ cũng có hứng thú hơn trong quá trình làm việc tại Nhật Bản.

- Quy định về chế độ đãi ngộ của chương trình kỹ năng đặc định đối với người nước ngoài tương đương với chế độ của người lao động bản địa Nhật Bản.

- Chương trình này khiến người lao động suy nghĩ nghiêm túc hơn về việc đi lao động ở Nhật bởi họ sẽ có khả năng gắn bó, làm việc ở đất nước này lâu dài.

NHẬP EMAIL CỦA BẠN VÀO ĐÂY ĐỂ NHẬN BẢN TIN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO, CÁC THÔNG TIN, KINH NGHIỆM SỐNG, VĂN HÓA TỪ VJEC.