Nhà Hàng Lộc Vừng Đông Anh Hà Nội

Nhà Hàng Lộc Vừng Đông Anh Hà Nội

Bạn đang mong mỏi một không gian sang trọng, hiện đại và có chất lượng dịch vụ tuyệt vời, ngoài ra còn tổ chức sự kiện? Vậy thì bài viết dưới đây chính là chìa khóa mà bạn đang tìm kiếm. Cùng Topgo khám phá nhà hàng Hải Yến tọa lạc tại 18 Phùng Hưng (70 Nguyễn Chánh cũ), Hà Đông, Hà Nội, lựa chọn hàng đầu của những bữa tiệc, sự kiện đáng nhớ.

Bạn đang mong mỏi một không gian sang trọng, hiện đại và có chất lượng dịch vụ tuyệt vời, ngoài ra còn tổ chức sự kiện? Vậy thì bài viết dưới đây chính là chìa khóa mà bạn đang tìm kiếm. Cùng Topgo khám phá nhà hàng Hải Yến tọa lạc tại 18 Phùng Hưng (70 Nguyễn Chánh cũ), Hà Đông, Hà Nội, lựa chọn hàng đầu của những bữa tiệc, sự kiện đáng nhớ.

Điểm hẹn cho những bữa tiệc lớn

Đến với nhà hàng, khách hàng không chỉ trầm trồ trước lối kiến trúc quý phái mà còn ấn tượng về thiết kế được thay đổi liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cách bày trí phóng khoáng gần gũi với thiên nhiên, bên cạnh đó kết hợp cùng hệ thống phòng VIP sang trọng, lịch sự bảo đảm sự riêng tư cho quý khách.

Sự yêu thích nhà hàng Hải Yến chưa thực sự dừng lại. Nhà hàng còn có MC, người tạo không khí để giúp cho bữa tiệc trở nên vui nhộn, được dẫn dắt nhờ sự hoạt ngôn, năng động, vui vẻ.

Ngoài ra còn có bãi đỗ xe rộng lớn cho thực khách đến nhà hàng. Sẽ không có cảnh phải gửi xe xa cách vài trăm mét để đi bộ tới nhà hàng ăn tiệc. Đây chắc chắn là một điểm cộng cho nơi đây vì không phải nhà hàng nào cũng tự chủ được chỗ gửi xe cho thực khách tới nhà hàng.

Tự tin trở thành một nhà hàng tổ chức sự kiện với không gian sáng tạo và đem tới những hương vị Việt tinh hoa nhất, “chân” và “mỹ” nhất. Hải Yến Hà Đông chính là sự lựa chọn hoàn hảo và là phương án tối ưu nhất cho các bữa cơm ấm cúng gia đình, gặp mặt bạn bè, liên hoan cơ quan, tổ chức sinh nhật, các sự kiện trọng đại….

TopGo – Chuyên gia bố trí chỗ ăn chỗ chơi. Top điểm đến thú vị và chất lượng.

Hợp tác quảng bá, đặt chỗ địa điểm hàng đầu và uy tín. Hotline: 0913515351

Tìm trường » Hà Nội » Thành phố Hà Đông » Trung tâm Anh ngữ ILA Hà Đông – Toà nhà LK 1-2-3, Khu Bắc Hà, Đường Nguyễn Văn Lộc, Quận Hà Đông, Hà Nội

Khám phá menu đa dạng, phong phú của Hải Yến Hà Đông

Một trong những nhà hàng Món Ngon Hà Đông với menu vô cùng đa dạng, phong phú nhà hàng Hải Yến hứa hẹn là nơi đáp ứng đầy đủ các loại hình tiệc, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực đơn có gì mà khiến thực khách mê mẩn đến vậy? Với thực đơn món ăn phong phú đủ các hương vị từ Âu đến Á, các món ngon đặc trưng ba miền đến các thực phẩm nhập khẩu hay các món ăn dân dã… thực khách khi tới nhà hàng sẽ có những trải nghiệm ẩm thực độc đáo. Những món ăn ấy cùng bầu không khí kích thích vị giác tối đa đã tạo ra nét riêng khiến cho thực khách thích thú khi lựa chọn nhà hàng tổ chức sự kiện tại đây.

Không cần tới nhà hàng, chỉ cần đặt đồ ăn, nhà hàng sẽ giao tới tận tay cho thực khách. Đây là một dịch vụ vô cùng tiện ích giúp bạn có thể tiết kiệm thời gian, và muốn thưởng thức bữa ăn ấm cúng ngay tại trong gia đình mình.

Phong thái phục vụ chuyên nghiệp, tận tình

Vì thường xuyên có những bữa tiệc nên đội ngũ nhân viên luôn đảm bảo số lượng và chất lượng, giúp cho thực khách luôn được phục vụ nhanh nhất và tận tình nhất. Đội ngũ nhân viên với phong thái phục vụ trẻ trung, năng động, nhiệt huyết đã tạo nên điểm sáng cho nhà hàng Hải Yến Hà Đông. Để được tư vấn hỗ trợ miễn phí cũng như đặt bàn nhanh nhất, liên hệ với Topgo qua hotline: 0913515351. Chúc quý khách sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời nhất nhà hàng Hải Yến Hà Đông.

Những điều cần thiết để bạn học tốt tiếng Anh

ILA Vietnam là một công ty hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tiếng Anh có vốn sở hữu nước ngoài, chuyên cung cấp các chương trình học và dịch vụ bao gồm:

ILA hiện sở hữu nhiều giải thưởng và thành tựu cả trong và ngoài nước về chất lượng giảng dạy, giáo trình và các khóa học cùng những đóng góp cho cộng đồng Việt Nam và nhiều cộng đồng khác.

Tiếng Anh Trẻ em & Thanh Thiếu Niên

Tiếng Anh dành cho Doanh nghiệp

Biệt thự 01-10 Khu đô thị Mỗ Lao, Phường Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội.

LK 6, Nguyễn Văn Lộc, Hà Đông, Hà Nội.

Toà nhà CT2, Ngô Thì Nhậm, Hà Đông, Hà Nội.

21 Ngõ 17/2 Nguyễn Văn Lộc, Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội.

Phía bắc cầu Thăng Long có thôn Bầu, xã Kim Chung, xưa là một thôn riêng biệt, lập thành xã Đa Lộc, nay sáp nhập với các thôn Hậu Dưỡng, Nhuế thành xã Kim Chung. Ba thôn thành một xã, nhưng mỗi thôn đều có một lịch sử hình thành, truyền thuyết, lễ hội dân gian riêng biệt.

Người vùng này có câu thành ngữ: “Cá trầm Bầu, trâu Cổ Điển, kiến Thọ Đa”, cũng đã nói lên đặc điểm của từng vùng. Nói “cá trầm Bầu” là nói về một thủy vực không sâu nhưng rộng, dân gian gọi là trầm. Truyền rằng từ ngàn xưa, đất nước ta còn ngập lụt khắp nơi, bờ đê, bờ bao chưa có nên vùng trũng nào cũng có nước, mà rộng lớn nhất đó là đầm Dạ Trạch. Đầm đó lớn, những chi nhánh của nó ăn lan ra nhiều nơi, tuy không thành đầm,thành phá thì cũng thành trầm, trong đó có trầm Bầu thuộc huyện Đông Ngàn.

Cũng ở khu vực này có một thôn nhỏ, lập nhà ở Bãi Dé là đất cao, nhưng vì ở trên đó không có nước. Người giỏi phong thủy mách bảo nên đến trầm Bầu mà sinh sống. Quả nhiên dân làng đến nơi ở mới, cuộc sống đỡ vất vả hơn. Rồi có một năm lụt to, phù sa dồn về nhiều đã tạo thành cồn bãi khiến đất đai màu mỡ hơn, dân làng trở nên giàu có, đổi tên thôn là Đa Lộc. Sau này Đa Lộc phát triển thành nơi “nhất xã nhất thôn” vẫn lấy tên cũ là Đa Lộc.

Thôn Đa Lộc thờ Cao Sơn Đại vương, Thanh Sơn Đại vương, Linh Sơn Đại vương làm Thành hoàng bản thổ. Tại thôn cũng có riêng ngôi đền thờ công chúa Tiên Dung và có tục lệ tổ chức hội riêng biệt. Theo cụ Phẩm, một vị cao tuổi, biết nhiều chuyện cũ kể lại thì làng Đa Lộc thờ Công chúa Tiên Dung bởi lẽ đã sinh sống tại chi lưu đầm Dạ Trạch, nơi có bãi Tự Nhiên, có cuộc “thiên duyên kỳ ngộ” giữa Công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử nên thôn Bầu hầu hạ cúng Ngài. Nhưng có điều lạ là thôn thường tổ chức đồng nhất cho lễ hội các vị cùng một ngày. Đó là ngày 8 tháng giêng hàng năm. Hai câu đối cổ thường treo bên bàn thờ tứ vị tại hậu cung:

Thiên thu khí phách ngưỡng Biều phong.

Bốn vị thần nổi danh trong sử nước

Ngàn năm qua khí phách còn lưu ở đất Biều.

Người trong thôn đến nay còn nhớ câu: “Mồng tám mở hội, mồng chín vui xuân, mồng mười đóng thuyền, mười một tế cáo, mười hai rước quay mũi thuyền, hóa mã và rã hội”. Như vậy, ngày hội có hai phần: tế các vị Thành hoàng và tế rước thuyền Tiên chúa. Thuyền tiên được chuẩn bị trong ngày mồng mười, nhưng từ các ngày trước đó, những trai làng đã vào hội hương ẩm được cử đi mua “gỗ” đóng thuyền. Nhưng đó là mua gỗ gì và mua ở đâu?

Lệ làng là đi “mua gỗ”, nhưng thực ra là đi đến các xóm bãi ven sông Hồng, nơi có hàng ngàn cây chuối tại các vườn nhà. Đến nơi đó, các trai làng phải khéo léo xin được cất những tàu lá chuối dài nhất, to nhất đem về đóng thuyền lễ. Và cũng có một mối quan hệ kỳ lạ, hàng năm những xóm bãi ven sông đều hồ hởi tiếp khách, hưỡng dẫn khách “mua” chọn những cây to để có tàu lá đẹp về đóng thuyền Tiên chúa. Họ tin rằng góp phần nhỏ như vậy sẽ được Tiên chúa phù hộ cả năm.

Những tàu lá thu được mang về sân đình, và được các cụ chọn lựa từng tàu, bỏ đi những tàu lá rách, hoặc có vết sâu trên bẹ. Sau khi chọn, các cụ dùng dao dọc bỏ lá, xếp ba cái bẹ làm một, dùng đinh tre đóng xuyên qua, ghép so le cho chắc chắn. Để làm được thuyền cũng phải chọn người có chân trong hương ẩm, trong tư văn mới được giao việc.

Ngày trước, ở thôn Bầu có cụ Khán Đốc, cụ Khán Thôn, cụ Khán Oanh, cụ Khán Giữa, cụ Ba Lung đều là những người biết đóng thuyền, tiếc rằng nay các cụ đều đã quy tiên. Làm thuyền xong, các vị trang hoàng trên thuyền. Con thuyền hoàn thành có kích thước 2,5x1,8m, nhưng trên đó có cả linh xa tám mái và cờ, quạt. Những thứ đó đều là hàng mã do gia đình cụ Chồi ở xóm Đông Nhất làm. Đó cũng là gia đình làm mã giỏi nhất thời đó.

Ngày 11 làm lễ tế cáo với Thành hoàng. Hôm đó, sau lễ tế, các dòng họ trong thôn cùng khách thập phương làm lễ. Lễ tế xong, mọi người chuẩn bị cho đám rước ngày hôm sau. Người ta làm lễ quay mũi thuyền ra phía trước, sửa sang lại những chỗ trên thuyền cho chắc chắn để hôm sau rước.

Ngày 12 đám rước khổng lồ được tiến hành, có cờ hiệu các Thánh, có người mang bát bửu, lộ bộ đi trước cùng với dàn nhạc dân tộc. Sau dó mới đến cờ, tàn, lọng, quạt và xúm xít đi chung quanh bốn cỗ kiệu bát cống theo thứ tự: ngài Cao Sơn, ngài Thanh Sơn và ngài Linh Sơn. Đi cuối cùng là kiệu của Đức Bà. Từ kiệu thờ của Đức Bà có một phù kiều bằng lụa dài, do các bà vãi trong làng đội. Phù kiều đó nối từ kiệu tới thuyền như một sợi dây kéo thuyền theo kiệu Tiên Chúa.

Đám rước đi tới đền Tiên Chúa thì quay về đình. Riêng kiệu Tiên chúa rước vào đền để các quan viên làm lễ tế và các bà làm lễ dâng hương. Lễ xong, mới nâng thuyền lên đi ra trầm Bầu, nhẹ nhàng thả xuống diễn lại tính chúa Tiên Dung thanh thản dạo chơi trên sông nước.

Về điển lễ thờ ngài Cao Sơn nên làng có kiêng cữ: đó là làng kiêng chữ “Cao”, thường đọc là Kiêu, còn vật phẩm cúng tế không kiêng kỵ. Trong ngày vui xuân, thôn tổ chức đánh đu, đánh cờ người, võ vật.

Bây giờ trầm Bầu cũng đã khác xưa. Nhiều nơi đang được đắp thêm nền để làm đường mới, nối từ đường số 5 về khu công nghiệp. Nhớ lại câu ngạn ngữ: “Cá trầm Bầu - trâu Cổ Điển - kiến Thọ Đa”, các cụ nói rằng trầm Bầu nhiều cá, Cổ Điển trâu tốt và khỏe, còn kiến Thọ Đa có nghĩa là đất Thọ Đa cao, khi có mùa nước, kiến chạy tổ khắp nơi về gò cao Thọ Đa nên ở đó có nhiều loại kiến. Và kiến ở đó cũng hung dữ cắn người không sợ gì ai!

Vui câu chuyện, các cụ còn kể về sông Thiếp, thì ra con sông này vốn xưa là nơi thanh vắng, các thê thiếp nhà quan thường ra tắm nên có tên là sông Thiếp.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.