Nhà Đường Của Trung Quốc

Nhà Đường Của Trung Quốc

Lần đầu đến với Mã LaiAnh gặp bảo vệ râu dài hơn ta Bất ngờ khi gặp quý bà Khăn trùm kín mặt nhìn không ra nàng Ở nơi đất nước giàu sang Mọi thứ lại rẻ nên càng thêm yêuÔ tô thì khá là nhiều Họ đi bên Trái khách chiều mình đi Mua xăng chẳng phải lo chiTrăm hai, mười lít cứ đi tha hồBên này đàn ông "không Bồ?"Nhưng lại được lấy bốn cô vợ liền.Hỏi họ, mọi thứ vẹn nguyên?Mày râu họ bảo: "được quyền nên vui".Ngẫm nghĩ lòng thấy bùi ngùi, Nam nhi giống họ sao tui - một bà.Đàn ông bên này miễn chê, Họ khoẻ lại rất say mê vợ mình.Không giống các ông bên mình, Ở nhà yêu vợ một mình... quên ngay.Bên này đa phần ăn chay, Không ăn thịt lợn, nhưng hay ăn gà. Món ăn thì khá đậm đà, Và nhiều dầu mỡ hơn là Việt Nam.Phương tiện thì khá là sang, Có tàu điện, ô-tô sang rất nhiều.Malaysia đẹp bao nhiêu...Đi rồi mới thấy yêu nhiều Việt Nam.                                                             - Khách hàng của Hoàng Việt Travel -

Lần đầu đến với Mã LaiAnh gặp bảo vệ râu dài hơn ta Bất ngờ khi gặp quý bà Khăn trùm kín mặt nhìn không ra nàng Ở nơi đất nước giàu sang Mọi thứ lại rẻ nên càng thêm yêuÔ tô thì khá là nhiều Họ đi bên Trái khách chiều mình đi Mua xăng chẳng phải lo chiTrăm hai, mười lít cứ đi tha hồBên này đàn ông "không Bồ?"Nhưng lại được lấy bốn cô vợ liền.Hỏi họ, mọi thứ vẹn nguyên?Mày râu họ bảo: "được quyền nên vui".Ngẫm nghĩ lòng thấy bùi ngùi, Nam nhi giống họ sao tui - một bà.Đàn ông bên này miễn chê, Họ khoẻ lại rất say mê vợ mình.Không giống các ông bên mình, Ở nhà yêu vợ một mình... quên ngay.Bên này đa phần ăn chay, Không ăn thịt lợn, nhưng hay ăn gà. Món ăn thì khá đậm đà, Và nhiều dầu mỡ hơn là Việt Nam.Phương tiện thì khá là sang, Có tàu điện, ô-tô sang rất nhiều.Malaysia đẹp bao nhiêu...Đi rồi mới thấy yêu nhiều Việt Nam.                                                             - Khách hàng của Hoàng Việt Travel -

giai đoạn lịch sử cùng các nhà thơ nổi tiếng thời Đường Trung Quốc

Lý Bạch (701 – 762), tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Ông sinh ra tại Lũng Tây, Cam Túc. Có thể nói Lý Bạch là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Quốc nói chung.

Suốt cuộc đời, ông được tán dương là một thiên tài về thơ ca. Người đã mở ra một giai đoạn phát triển vượt bậc của thơ Đường. Từ khi còn trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp riêng. Ông cùng người bạn Đỗ Phủ trở thành hai biểu tượng thơ văn lỗi lạc không chỉ trong phạm vi nhà Đường mà còn trong toàn bộ lịch sử Trung Hoa.

Do sự lỗi lạc của mình, ông được hậu bối tôn làm Thi Tiên, hay Thi Hiệp. Giới thi nhân lúc bấy giờ rất kính nể tài uống rượu ngắm trăng làm thơ của ông. Còn gọi ông là Tửu Tiên, hay Trích Tiên Nhân.

Đỗ Phủ (712 – 770), tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bổ y. Ông là người Tương Dương, cũng là một nhà thơ nổi bật thời kỳ Đường. Cùng với Lý Bạch, ông cũng được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Tài năng của ông tuyệt vời và đức độ cao thượng nên được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử và Thi Thánh.

Cả cuộc đời mình, ông luôn muốn vì nước vì dân nhưng ông không thực hiện được điều này do loạn An Lộc Sơn năm 755. 15 năm cuộc đời ông là khoảng thời gian đầy biến động, có thời điểm ngắn ông làm quan nhưng vẫn sống trong đau khổ và bệnh tật. Có tin đồn ông mất trên một con thuyền nát ngoài xa.

Bạch Cư Dị (772 – 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Tùy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ. Ông là người gốc Thái Nguyên, Sơn Tây, sau di cư tới huyện Vị Nam, Thiểm Tây. Ông là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Cũng là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Với một số người yêu thơ ca thì thơ của ông chỉ xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ.

Thơ của ông có sức ảnh hưởng vô cùng lớn, không chỉ được tuyên truyền trong dân gian mà còn lan sang tận các nước ngoài.

Một số bài thơ nổi tiếng thời Đường Trung Quốc

Những bạn yêu thích thơ văn Trung Quốc cùng Hocbongcis.vn điểm tên những bài thơ nổi tiếng, hay nhất được tổng hợp dưới đây nhé!

Khói lửa binh đao liền ba tháng,

Thư nhà nhận được đáng vạn ngân.

Tóc bạc như sương càng thưa thớt,

Trường Giang sầu lắng trong lòng,

Đường xa muôn dặm nhớ mong ngày về.

Lá vàng quanh núi bốn bề tung bay.

Trên đây là bài viết giới thiệu về thơ Đường và những bài thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Hi vọng rằng những thông tin trong bài viết này sẽ hữu ích với các bạn. Hocbongcis.vn chúc bạn sớm đặt chân được đến đất nước Trung Hoa!

Tọa lạc tại vị trí Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh, Quận 12 nổi tiếng với nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng khi sở hữu không gian trong lành, gần gũi với thiên nhiên. Đặc biệt, Quận 12 còn là khu vực thu hút được lượng lớn các dự án bất động sản nghỉ dưỡng cao cấp bậc nhất tại thành phố Hồ Chí Minh tính tới thời điểm hiện tại.

Quận 12 có diện tích 52.78 km2, mật độ dân số trung bình là 8.559 người/km2, nằm ở vị trí Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh. Là cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phố, có một phần đường Quốc lộ 1A bao quanh, Quận 12 nối liền thành phố với các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ.

Phía Đông giáp Quận Thủ Đức, tỉnh Bình Dương và thị xã Thuận An

Phía Tây giáp Quận Bình Tân và Huyện Hóc Môn (Thành phố Hồ Chí Minh).

Phía Nam giáp Quận Tân Bình, Quận Gò Vấp, Quận Bình Tân, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Phú.

Quận được chia thành 11 phường trực thuộc: Tân Thới Hiệp, Hiệp Thành, Trung Mỹ Tây, Đông Hưng Thuận, An Phú Đông, Tân Chánh Hiệp, Tân Hưng Thuận, Thạnh Lộc, Tân Thới Nhất, Thạnh Xuân, Thới An.

Là vùng ngoại ô của thành phố Hồ Chí Minh, nhắc tới Quận 12, mọi người thường liên tưởng đến những cánh đồng cỏ xanh tít tắp, các khoảng không gian rộng và thoáng, cách xa khỏi sự xô bồ, guồng quay của cuộc sống hiện đại.

Bởi thế, cho nên Quận 12 nổi tiếng với các địa điểm tham quan du lịch, khu sinh thái đậm chất dân dã như Khu du lịch Bến Xưa, khu câu cá Trí Râu, khu thả diều diện tích lên tới 66 héc-ta, làng cá sấu… Hoặc tham quan các ngôi chùa cổ kính như chùa Thiên Vân, chùa Quảng Đức,...

Đặc biệt nhất, Quận 12 còn sở hữu trung tâm công nghệ thông tin Công viên Phần mềm Quang Trung - trung tâm CNTT lớn nhất nước ta.

Quận 12 có hệ thống đường bộ với đường Trường Chinh (quốc lộ 22 cũ), các tỉnh lộ 9, 12, 14, 15, 16, xa lộ vành đai ngoài (nay là quốc lộ 1A ) và các tuyến đường quan trọng khác như Hà Huy Giáp, Phan Văn Hớn, Tô Ký,...

Quận 12 còn có đường giao thông thủy có vai trò quan trọng khi được sông Sài Gòn bao bọc phía đông. Trong tương lai, Quận 12 đây sẽ có đường sắt chạy qua. Không chỉ thế, với vị trí cà cảnh quan hiện tại, Quận 12 có ưu thế rất lớn trong việc bố trí các khu dân cư, thương mại – dịch vụ – du lịch khu công nghiệp để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế – xã hội, từ đó tăng tốc độ đô thị hóa - hiện đại hóa.

Hệ thống trường lớp, mạng lưới y tế được ưu tiên đầu tư mạnh:

Hệ thống bệnh viện Quận 12: Bệnh viện Quận 12, Bệnh viện Đa khoa Hồng Đức 2, bệnh viện Đa khoa Tâm Tí Sài Gòn,...

Hệ thống trường học Quận 12: 4 trường trung học phổ thông (Trường THCS và THPT Đông Du, Trường THCS và THPT Lạc Hồng,...) và 17 trường tiểu học.

Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, Quận 12 là một trong những khu vực phát triển thị trường bất động sản nghỉ dưỡng. Rất nhiều các dự án bất động sản nghỉ dưỡng nổi tiếng tại đây như KĐT Phú Long Riverside, KĐT Hiệp Thành City, KĐT Thới An City, KĐT Senturia Vườn Lài, khu đô thị An Phú Đông Riverside, Depot Metro Than Lương, Phú An Center, Khu dân cư An Sương, First Thạnh Lộc, Gia Định Plaza…

Đồng thời, việc ủy ban lãnh đạo nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện chính sách di dời trung tâm kinh tế - chính trị của thành phố ra khu vực ngoại thành cũng góp phần nâng cao giá trị bất động sản tại khu vực này.

Thơ Đường Trung Quốc và các giai đoạn phát triển

Nhà Đường (618 – 907) là một trong những triều đại huy hoàng nhất của lịch sử Trung Quốc. Triều Đường tiếp nối sau nhà Tuy và trước thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc.

Nhắc đến nhà Đường nhất định phải nhắc đến văn chương, thơ ca. Thời kỳ đó cả 3 tôn giáo cùng tồn tại là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Cộng thêm loạn An Sử bùng nổ, khiến chính cảnh biệt ly, nhà tan cửa nát đã tạo nên vô số đề tài cho nền thơ ca. Ngoài ra thời Đường các vị vua cũng đều yêu thích thơ văn nên cũng thúc đẩy cho hoạt động tặng thơ tặng văn thời kỳ này vươn lên.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn chuyển tiếp sớm ở thời nhà Tùy, Tùy Dạng Đế và Tùy Văn Đế chủ trương cải cách thơ ca. Bước tiến mới này đã đặt nền móng cho sự phát triển của thơ ca thời nhà Đường và cũng chính nhà Tùy là bước chuyển tiếp sang một giai đoạn mới của thơ ca Đường.

Từ đó, đây được coi là thời kì hoàng kim của thơ ca, biến Trung Quốc thành quốc đô của thơ ca.