Du Lịch Ẩm Thực Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Du Lịch Ẩm Thực Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Người dân TP.HCM khi tham gia sự kiện ẩm thực "Chợ Lớn Food Story" có cơ hội thưởng thức nhiều món ăn đặc trưng của Quận 5.

Người dân TP.HCM khi tham gia sự kiện ẩm thực "Chợ Lớn Food Story" có cơ hội thưởng thức nhiều món ăn đặc trưng của Quận 5.

Lễ hội ẩm thực Chợ Lớn là một sự kiện đầy màu sắc và phong phú về ẩm thực.

Người dân sẽ có cơ hội thưởng thức nhiều món ăn đặc sắc như:

Ngoài ra, còn có nhiều món ăn đặc sắc khác từ các vùng miền khác nhau của Việt Nam.

Gợi ý 2 Sản Phẩm Thịt Bò Úc Tươi Cho Các Món Lẫu , Phở , Bún Bò,....

Diềm Thăn Bò Úc Tươi - Flap Meat YG Chill Midfield  XEM NGAY

Nạm Bò Úc Tươi - NE Brisket YG Chill Midfield XEM NGAY

Bạn cũng có thể dùng Bò Viên CP - Thơm Ngon, Tiện Lợi Cho Mọi Bữa Ăn Chất Lượng Tuyệt Hảo: Bò viên CP được làm từ thịt bò tươi ngon, đảm bảo chất lượng và hương vị tuyệt vời. Mỗi viên bò đều được chế biến kỹ lưỡng, mang đến sự hài lòng cho mọi thực khách. Đa Dạng Món Ăn: Bò viên CP có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như phở bò viên, bún bò viên, hoặc đơn giản là chiên giòn ăn kèm với nước chấm. Thật tiện lợi và nhanh chóng cho bữa ăn gia đình! XEM NGAY

Với 24 gian hàng, không gian ẩm thực sông nước diễn ra trong 3 ngày từ 31/5 – 2/6 với đa dạng ẩm thực vùng miền, bánh dân gian, trái cây ngon, sản phẩm đặc trưng...  Bà Nguyễn Ánh Mỹ Hoàng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, không gian ẩm thực sông nước sẽ giúp du khách và người dân Thành phố có thêm nhiều trải nghiệm khác nhau như thưởng thức ẩm thực vùng miền, tham gia hoạt động vui chơi giải trí và thưởng thức chương trình nghệ thuật. Phó Chủ tịch Hiệp hội Ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, các gian hàng tham gia không gian ẩm thực chất lượng và tạo được dấu ấn riêng; mong rằng từng gian hàng sẽ là một "đại sứ" du lịch ẩm thực trong mắt mỗi người dân Thành phố và du khách quốc tế.  Đến với không gian ẩm thực, anh Jackson Lee (du khách người Singapore) chia sẻ: “Tôi thấy các loại bánh dân gian Nam Bộ rất hấp dẫn từ màu sắc đến hương vị”. Anh nhận xét đây là món ăn ngon và khuyên mọi người không nên bỏ lỡ. Song song với không gian ẩm thực, nhiều không gian văn hóa, nghệ thuật, trò chơi dân gian cũng mở cửa chào đón người dân và du khách tại khu vực bến Bạch Đằng (Quận 1). Cụ thể, trong các ngày 31/5, 1/6, 7 - 8/6, người dân sẽ được tham quan, trải nghiệm các không gian văn hóa, chương trình biểu diễn nghệ thuật có chủ đề, nội dung ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, quê hương đất nước và ca ngợi Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng, phát triển, giao lưu hội nhập quốc tế của Thành phố; ca ngợi, tôn vinh những nét đẹp độc đáo đặc trưng của các dân tộc vùng miền…

Bên cạnh đó, không gian lần này cũng là nơi hội tụ các nghệ nhân, nghệ sỹ biểu diễn các loại hình di sản văn hóa của dân tộc đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại như hát quan họ, hát xoan, hát then, ca trù, xòe Thái (miền Bắc); Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, bài chòi (miền Trung) và các loại hình nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu vùng miền như Chăm, Khmer; Đờn ca tài tử (miền Nam),...

Người dân và du khách còn có cơ hội trải nghiệm các trò chơi dân gian truyền thống như nhảy múa sạp, bịt mắt đập bong bóng và đập chiêng, đi qua cầu khỉ câu cá và hái trái cây, trang trí heo đất, ô ăn quan, tạo hình nghệ thuật bằng lá dừa.

Ngoài ra, không gian trưng bày "Diều nghệ thuật" và hướng dẫn làm diều được thiết kế dưới hình thức dân gian cũng hứa hẹn thu hút, tạo ấn tượng cho người xem.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

(1) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;

(2) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam: 100.000.000 (một trăm triệu) đồng;

(3) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.

- Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là người giữ một trong các chức danh sau: chủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốc hoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành.

- Chuyên ngành về lữ hành được thể hiện trên bằng tốt nghiệp của một trong các ngành, nghề, chuyên ngành sau đây:

a) Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành;

g) Quản lý và kinh doanh du lịch.

I) Ngành, Nghề, chuyên ngành có thể hiện một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch” do cơ sở giáo dục ở Việt Nam đào tạo vả cấp bằng tốt nghiệp trước thời điểm Thòng tư này có hiệu lực:

m) Ngành, nghề, chuyên ngành có thể hiện một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch” do cơ sở đào tạo nước ngoài đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp.

Trường hợp bằng tốt nghiệp không thể hiện các ngành, nghề, chuyên ngành quy định tại điểm l và điểm m khoản 1 Điều 1 Thông tư số 13/2019/TT-BVHTTDL ngày 25 tháng 11 năm 2019 thì bổ sung bảng điểm tốt nghiệp hoặc phụ lục văn bằng thể hiện ngành, nghề, chuyên ngành, trong đó có một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch”.

- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017. Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

- Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

- Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 02 năm 2018.

- Thông tư số 33/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài. Có hiệu lực từ ngày 14 tháng 5 năm 2018.

- Thông tư số 13/2019/TT-BVHTTDL ngày 25 tháng 11 năm 2019 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Có hiệu lực từ ngày 20 tháng 1 năm 2020.

- Thông tư số 47/2021/TT-BTC ngày 24 tháng 6 năm 2021 về quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

- Thông tư 44/2023/TT-BTC ngày 29 tháng 6 năm 2023 của Bộ Tài chính quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp

- Bước 1: Doanh nghiệp gửi hồ sơ đề nghị chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành đến Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh;

- Bước 2: Trong thời hạn 04 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa. Quyết định thu hồi giấy phép được gửi đến doanh nghiệp, cơ quan nhà nước về xuất nhập cảnh, cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, công bố trên cổng thông tin điện tử của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh và trang mạng quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành;

- Bước 3: Sau 60 ngày, kể từ ngày đăng quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa trên cổng thông tin điện tử của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh và trang mạng quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, trường hợp không có khiếu nại, tố cáo liên quan đến nghĩa vụ đối với khách du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch thì Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh có văn bản gửi ngân hàng để doanh nghiệp được rút tiền ký quỹ; trường hợp có khiếu nại, tố cáo liên quan đến nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với khách du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch thì Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền liên quan giải quyết theo quy định của pháp luật.

Gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (khi đủ điều kiện áp dụng)  đến Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh (140 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3).

(1) Thông báo chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa (Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017);

(2) Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa đã được cấp;

(3) Quyết định giải thể, biên bản họp của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp giải thể theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 201 Luật Doanh nghiệp; Quyết định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định giải thể của Tòa án trong trường hợp doanh nghiệp giải thể theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 201 Luật Doanh nghiệp.