Chi Tiếp Khách

Chi Tiếp Khách

Giao tiếp là một trong những kỹ năng nghiệp vụ quan trọng trong công việc của lễ tân khách sạn, góp phần tạo ấn tượng tốt đẹp về chất lượng dịch vụ. Vậy, khi giao tiếp với khách hàng, nhân viên lễ tân cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Tham khảo bài viết dưới đây của Hoteljob.vn để tìm hiểu chi tiết bộ tiêu chuẩn này.

Giao tiếp là một trong những kỹ năng nghiệp vụ quan trọng trong công việc của lễ tân khách sạn, góp phần tạo ấn tượng tốt đẹp về chất lượng dịch vụ. Vậy, khi giao tiếp với khách hàng, nhân viên lễ tân cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Tham khảo bài viết dưới đây của Hoteljob.vn để tìm hiểu chi tiết bộ tiêu chuẩn này.

Các quy định liên quan đến chi phí tiếp khách

Để được ghi nhận là một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và để được ghi lên sổ sách giấy tờ kế toán thì chi phí phí tiếp khách phải đáp ứng được một số điều kiện:

Lưu ý: Rất nhiều kế toán viên nhầm lẫn giữa hai khái niệm là “Hóa đơn” và “Bill thanh toán”. Thực tế nhiều nhà hàng chỉ phát hành bill thanh toán và không có giá trị sử dụng như một hóa đơn hợp lệ nên nếu chỉ lấy bill thanh toán thì không đủ điều kiện để ghi nhận chi phí tiếp khách vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Theo công văn số 15176/CTHN-TTHT của Cục Thuế thành phố Hà Nội thì doanh nghiệp được phép kê khai và khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn dịch vụ ăn uống tiếp khách nếu đảm bảo đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC.

Cũng theo công văn này thì để chi phí tiếp khách được tính là chi phí hợp lý (chi phí được trừ khi tính thuế TNDN) thì khoản chi phải đáp ứng được các quy định tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC.

Có thể bạn quan tâm: Hạch toán thu hộ chi hộ như thế nào mới đúng quy định?

Phần mềm kế toán online MISA AMIS là giải pháp đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ kế toán, giúp kế toán đảm bảo hoạt động kiểm soát chứng từ, sổ sách kế toán và kê khai thuế chính xác

Bộ tiêu chuẩn chi tiết trong giao tiếp với khách hàng cho lễ tân khách sạn

Dưới đây là bản tiêu chuẩn chi tiết trong giao tiếp với khách hàng mà nhân viên lễ tân cần đảm bảo tuân thủ trong mỗi ca làm việc; từ tác phong, thái độ đến tiêu chuẩn nghiệp vụ chi tiết cho từng quy trình công việc, kèm thang điểm đánh giá tương ứng thể hiện mức độ cần thiết và quan trọng của từng tiêu chuẩn giúp nhà quản lý đánh giá chính xác năng lực và hiệu suất công việc của từng nhân viên, làm căn cứ đánh giá năng lực cuối tháng/ quý/ năm, xét duyệt khen thưởng, tăng lương, thăng chức cho nhân viên xứng đáng…

*Notes: mỗi khách sạn sẽ có Bộ Tiêu chuẩn chi tiết quy định nhiệm vụ công việc và tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng nhân viên thuộc từng bộ phận, trong đó có nhân viên Lễ tân. Hy vọng những chia sẻ trên đây của Hoteljob.vn sẽ hữu ích, giúp bạn tham khảo và hoàn thiện Bộ Tiêu chuẩn giao tiếp của khách sạn mình.

Ứng viên quan tâm có thể tham khảo thêm:

Chi phí tiếp khách thực tế là một khoản chi phí thường xuyên gặp tại các doanh nghiệp. Không phải kế toán viên nào cũng có kinh nghiệm giải trình và hạch toán chi phí tiếp khách. Vậy chi phí tiếp khách hạch toán vào tài khoản nào?

Chi phí tiếp khách có bị giới hạn không?

Trước đây, theo Khoản 2.21 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC, chi phí tiếp khách, cùng với các chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, hoa hồng môi giới và chi phí biếu tặng hàng hóa cho khách hàng, bị giới hạn và không được vượt quá 15% tổng số chi phí được trừ.

Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2015, sau khi Quốc hội thông qua Luật số 71/2014/QH13 vào ngày 24/11/2014, quy định về mức trần 15% đối với các khoản chi phí này đã bị bãi bỏ. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí tiếp khách không còn bị giới hạn mức trần và có thể được coi là chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) nếu đáp ứng hai điều kiện sau:

Về mức chi phí tiếp khách hợp lý, dựa trên Khoản 4 Điều 1 của Luật số 71/2014/QH13, quy định về chi phí tiếp khách đã được nới lỏng kể từ năm 2015. Hiện nay, doanh nghiệp có thể đưa chi phí tiếp khách vào danh mục chi phí hợp lý và được phép khấu trừ khi tính thuế TNDN, dựa trên mức chi thực tế được chứng minh bằng hóa đơn và chứng từ thanh toán hợp lệ, nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu.

Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích

Đăng ký dùng thử bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS ngay để trực tiếp trải nghiệm

Vai trò của giao tiếp trong công việc của lễ tân khách sạn

Được ví như “bộ mặt” của mỗi khách sạn, nhân viên lễ tân đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ấn tượng tốt đẹp từ thời điểm đầu tiên (khi khách đến khách sạn thuê/ nhận phòng) đến thời điểm sau cùng (khi khách check-out), bao gồm cả việc chào hỏi, tư vấn bán hàng, giải đáp thắc mắc, xử lý phàn nàn, up-selling sản phẩm dịch vụ…

Có thể bạn chưa biết nhưng bên cạnh việc vận dụng những kiến thức nghiệp vụ cơ bản, áp dụng đúng quy trình công việc tiêu chuẩn thì khéo léo trong giao tiếp giúp quá trình tư vấn - thuyết phục diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Bởi, nhờ giao tiếp, lễ tân có thể nhanh chóng nắm bắt tâm lý khách hàng, từ đó, xem xét và dự đoán nhu cầu của họ để đưa ra những gợi ý dịch vụ phù hợp nhất ngay cả khi họ còn băn khoăn chưa biết nên chọn gì. Nhờ vậy, bạn không những khiến khách hàng hài lòng - sẵn sàng mua dịch vụ mà còn được họ đánh giá cao về sự nhiệt tình và chuyên nghiệp.

Một số sai sót về hóa đơn dịch vụ ăn uống, tiếp khách cần tránh

+ Tên hàng hóa, dịch vụ: “Tiếp khách”. Theo quy định tại Quyết định về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thì không có ngành nghề “Tiếp khách” mà chỉ có “Dịch vụ ăn uống” nên khi lập hóa đơn Doanh nghiệp chú ý ghi tên hóa đơn là “Dịch vụ ăn uống” thay vì “Tiếp khách”.

+ Các hóa đơn có ghi Tên hàng hóa, dịch vụ là: Dịch vụ ăn uống hoặc Ăn uống tiếp khách, Cơm tiếp khách…thì chỉ ghi chung chung, không đính kèm Bảng kê chi tiết các món ăn, đồ uống. Theo quy định tại các công văn hướng dẫn của chi cục thuế, cục thuế thì hóa đơn tiếp khách của doanh nghiệp phải ghi rõ Mặt hàng: Dịch vụ ăn uống kèm theo bảng kê và đính kèm bảng kê chi tiết liệt kê đầy đủ danh mục món ăn, đồ uống đã sử dụng.

Khoản 4 Điều 1 Luật số 71/2014/QH13 đã bãi bỏ Điểm m Khoản 2 Điều 9 Luật số: 14/2008/QH12 sửa đổi bổ sung bởi Khoản 5 Điều 1 Luật số: 32/2013/QH13 nên kể từ năm 2015, chi phí tiếp khách không còn bị khống chế, giới hạn nữa. Doanh nghiệp được phép tính chi phí tiếp khách vào chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN theo mức thực tế phát sinh trên hóa đơn và chứng từ thanh toán nếu đáp ứng được điều kiện.

Thực tế cho thấy chi phí cho hoạt động tiếp khách của các doanh nghiệp không hề nhỏ, việc hợp thức hóa khoản chi này là điều cần thiết và kế toán viên nên nắm được cách xử lý khoản chi này.

Hạch toán chi phí tiếp khách

Theo quy định tại cả thông tư 200 và thông tư 133, “chi phí tiếp khách” được hạch toán vào tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kế toán viên hạch toán chi phí tiếp khách như sau:

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111/ 112 /131: Tổng số tiền thanh toán

Chi phí tiếp khách của doanh nghiệp được coi là một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp nên khi hạch toán kế toán viên chỉ cần ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp và ghi đối ứng vào các tài khoản tiền, nợ phải trả.

Tuy nhiên, vấn đề vướng mắc với nhiều kế toán viên là làm thế nào để các khoản chi phí tiếp khách này đủ điều kiện làm chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.