Litigation, a term derived from the Latin word “litigare,” meaning “to dispute,” is the process of taking legal action through courts to enforce or defend a legal right. It involves a series of steps, from the initial filing of a lawsuit to the final resolution, often through a court trial or settlement. This legal mechanism is fundamental in maintaining the rule of law, resolving disputes, and ensuring justice in society.
Litigation, a term derived from the Latin word “litigare,” meaning “to dispute,” is the process of taking legal action through courts to enforce or defend a legal right. It involves a series of steps, from the initial filing of a lawsuit to the final resolution, often through a court trial or settlement. This legal mechanism is fundamental in maintaining the rule of law, resolving disputes, and ensuring justice in society.
Hiện nay, không dễ có được bằng chứng về việc cho vay lãi nặng bởi các hình thức cho vay lãi nặng phát triển đa dạng trên nhiều nền tảng khác nhau, phổ biến qua các app điện thoại và các app này không có thông tin về bên cho vay, thậm chí núp bóng dưới các hình thức hợp pháp khác. Một số hình thức phổ biến như cầm đồ, vay nóng lãi cao, vay qua các ứng dụng di động, tìm việc làm việc nhẹ lương cao,…
Thông thường, việc cho vay lãi nặng núp bóng dưới hình thức vay tín chaaos với thủ tục cho vay đơn giản, nhanh chóng, dễ dàng.
Điều này khiến nhiều người khó đề phòng, dễ bị lừa vay lãi nặng và cũng không có bằng chứng để tố cáo với các cơ quan nhà nước, đồng thời, cơ quan chức năng khó tìm kiếm được bằng chứng cho vay nặng lãi để kết tội những đối tượng có liên quan.
Bằng chứng cho vay lãi nặng hiện nay có thể là giấy vay nợ, hình ảnh tin nhắn, vi bằng việc vay tiền qua app... Khi thu thập bằng chứng, bạn có thể tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền nếu xác định đó là hành vi cho vay lãi nặng.
Xem thêm: Tội cho vay nặng lãi: Những quy định cần biết
Trên đây là nội dung tư vấn về “Trường hợp nào tội cho vay nặng lãi bị xử lý hình sự?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn!
Quý khách có bất kỳ vấn đề nào cần tư vấn, hãy đặt câu hỏi cho các luật sư để được tư vấn một cách nhanh chóng nhất!
Trường hợp người cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự 2015, điểm i khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 như sau:
Theo đó, người cho vay nặng lãi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi thuộc một trong những trường hợp sau:
+ Cho vay nặng lãi, thu lợi bất chính từ 30.000.000 trở lên.
+ Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà người phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tương ứng với các khung hình phạt quy định tại Điều 201 nêu trên. Trong đó, mức phạt cao nhất là phạt tù đến 03 năm.
Đồng thời, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Việc trả lại cho người vay tiền được quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP như sau:
Dẫn chiều Điều 6 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP quy định về xác định số tiền thu lợi bất chính để xử lý trách nhiệm hình sự như sau:
Như vậy, người vay tiền được trả lại tiền thu lợi bất chính mà người phạm tội cho vay nặng lãi thực tế đã thu (tiền lãi và các khoản thu trái pháp luật khác mà người vay phải trả cho người cho vay trừ đi số tiền lãi tương ứng với mức lãi suất cao nhất theo quy định của Bộ luật Dân sự).
Tuy nhiên, trường hợp người vay sử dụng tiền vay vào mục đích bất hợp pháp (như đánh bạc, mua bán trái phép chất ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ...) thì khoản tiền thu lợi bất chính bị tịch thu sung quỹ nhà nước.
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP thì "cho vay lãi nặng” là trường hợp bên cho vay cho bên vay vay tiền với mức lãi suất gấp 05 lần trở lên mức lãi suất cao nhất quy định tại khoản 1 Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015.
Dẫn chiếu khoản 1 Điều 468 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định về lãi suất như sau:
Theo quy định trên, cho vay với lãi suất vượt quá 100%/năm được xem là cho vay nặng lãi.
Cho vay nặng lãi (Hình từ Internet)
Theo Điều 468 Bộ luật Dân sự năm 2015:
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực. Như vậy, lãi suất cho vay thông thường được cho phép là 20%/năm.
Tuy nhiên, không phải cứ cho vay quá mức lãi trên bị xử lý hình sự. Theo Điều 201 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017 quy định về tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự như sau:
1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
Có nghĩa là, chỉ khi mức lãi suất cao hơn lãi suất cao nhất pháp luật quy định 5 lần trở lên (100%) thì mới cầu thành tội cho vay lãi nặng theo pháp luật hình sự. Ngoài ra, cần có yếu tố thu lợi bất chính từ 30 đến dưới 100 triệu đồng hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc kết án về tội này, chưa được xóa án tích thì mới cấu thành tội cho vay lãi nặng.
Trường hợp của bạn, vay với lãi suất 5%/tháng, tương đương 60%/năm, thấp hơn mức quy định nên trường hợp này không xử lý hình sự được, trừ khi người đó đã từng bị xử phạt hành chính hoặc kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà vẫn tiếp tục vi phạm.
Hành vi cho vay lãi nặng được cho là gây nguy hiểm cho xã hội, là nguyên nhân làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác như: Tội giết người, Tội cố ý gây thương thương tích, cưỡng đoạt tài sản, bắt cóc...