Cách đọc BẢNG LƯƠNG tại NHẬT! Đối với những bạn tự học tiếng Nhật online hoặc trình độ tiếng Nhật khi mới sang còn kém thì việc đọc các thông số trên bảng lương quả thật rất khó. Hôm nay Dekiru sẽ cùng các bạn tìm hiểu xem trên bảng lương của Nhật có những thông số gì và đọc chúng bằng cách nào.
Cách đọc BẢNG LƯƠNG tại NHẬT! Đối với những bạn tự học tiếng Nhật online hoặc trình độ tiếng Nhật khi mới sang còn kém thì việc đọc các thông số trên bảng lương quả thật rất khó. Hôm nay Dekiru sẽ cùng các bạn tìm hiểu xem trên bảng lương của Nhật có những thông số gì và đọc chúng bằng cách nào.
Trong trường hợp bạn đi làm những ngày nghỉ, tăng ca, cần xác nhận lại xem trong bảng lương tiếng Nhật đã ghi lại đầy đủ hay không. Nếu không khớp cần liên lạc với người của công ty một cách sớm nhất
Để có thể có thể yêu cầu thanh toán tiền lương hoặc tiền làm thêm giờ chưa được trả cho tới 2 năm trước đó cần lưu trữ bảng lương tiếng Nhật ít nhất 2 năm. Ngoài ra, bảng lương cũng cần thiết khi bạn nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp hoặc khi tự làm báo cáo thuế và tính toán thuế phải nộp. Do đó, hãy đảm bảo bạn bảo quản chúng cẩn thận.
Với các thông tin trên về bảng lương tiếng Nhật cùng một số lưu ý khi nhận được bảng lương tiếng Nhật, cách tính toán các khoản khấu trừ… WeXpats hi vọng sẽ giúp bạn có thể nắm trọn vẹn ý nghĩa một bảng lương tiếng Nhật. Từ đó giúp ích cho bạn bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình làm việc ở xứ sở hoa anh đào.
WeXpats hỗ trợ tìm kiếm công việc dành cho người nước ngoài muốn làm việc tại Nhật Bản. Có rất nhiều công việc khác nhau được cung cấp tại đây. WeXpats mang đến 2 dịch vụ chính là WeXpats Agent - dành cho những người tìm kiếm công việc toàn thời gian và WeXpats Jobs - dành cho những người tìm kiếm công việc làm thêm.
Tùy theo chức danh của Điều dưỡng viên mà có hệ số lương và bậc hệ số khác nhau. Sau khi hết thời gian tập sự theo quy định, viên chức nếu bạn được cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thì thực hiện xếp bậc lương trong chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm như sau:
Điều dưỡng viên có đủ khả năng và kinh nghiệm, đủ thời gian công tác theo quy định thì có thể được cử đi thi nâng ngạch hoặc đăng ký xét thăng hạng. Nếu vượt qua kỳ thi nâng ngạch, Điều dưỡng viên có thể được nâng hạng công nhân viên chức.
Để được dự thi hoặc xét thăng hạng từ Điều dưỡng viên hạng III lên Điều dưỡng viên hạng II, bạn phải ở chức danh Điều dưỡng viên hạng III trong thời gian tối thiểu 9 năm. Nếu làm việc ở vị trí tương đương Điều dưỡng viên hạng III thì cũng cần thời gian tương tự và ít nhất 1 năm giữ chức danh này tính đến hết ngày hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. Điều dưỡng viên hạng II sẽ được hưởng hệ số lương theo bảng lương viên chức loại A2.
Để được dự thi hoặc xét thăng hạng lên Điều dưỡng viên hạng III, bạn được yêu cầu phải ở chức danh Điều dưỡng viên hạng IV trong tối thiểu 3 năm. Nếu làm việc ở vị trí tương đương Điều dưỡng viên hạng III thì cũng cần thời gian tương tự và ít nhất 1 năm giữ chức danh này tính đến hết ngày hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần đáp ứng các tiêu chuẩn khác về học vấn, ngoại ngữ và tin học. Chức danh Điều dưỡng viên hạng III sẽ áp dụng hệ số lương theo bảng lương viên chức loại A1.
Viên chức đã được tuyển dụng và hiện đang hưởng lương ở ngạch Điều dưỡng sơ cấp mà chưa được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp chuyên ngành y tế hạng IV, nếu đã đi học và có bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng trở lên. Nếu bạn đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của Điều dưỡng viên hạng IV thì bổ nhiệm vào chức danh này. Nếu bạn tốt nghiệp trình độ trung cấp sẽ xếp lương theo bảng lương viên chức loại B và nếu tốt nghiệp cao đẳng sẽ được xếp lương theo bảng lương loại A0.
Trường hợp đã được bổ nhiệm và xếp lương theo chức danh Điều dưỡng hạng IV và theo bảng lương viên chức loại B mà sau này đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng và đủ tiêu chuẩn thì được chuyển vào xếp lương viên chức loại A0. Còn nếu đã có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành Điều dưỡng thì đã đủ tiêu chuẩn để xếp lương theo viên chức loại A0.
Trong năm 2022, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 06 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 08 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP đã quy định về lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động được thực hiện theo bảng dưới đây:
Bảng 1. Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của của người lao động
Cách tính lương dựa trên hệ số lương và mức lương cơ sở
Hệ số lương là chỉ số phản ánh sự khác biệt mức lương giữa các chức vụ, cấp bậc công tác với nhau dựa trên yếu tố trình độ, học vị. Hệ số lương dùng để tính mức lương đối với các cán bộ nhà nước hoặc cũng có thể được dùng làm cơ sở để tính mức lương tối thiểu, phụ cấp và các phúc lợi đối với công nhân viên trong các doanh nghiệp.
Hệ số lương có ảnh hưởng rất lớn đến lương của mỗi cán bộ công chức, viên chức nhà nước. Con số này càng cao khi bậc càng cao và chức danh được xét có trình độ cao, giữ nhiều vị trí quan trọng.
Một số lưu ý khi tính các khoản trợ cấp tại bảng lương tiếng Nhật
Trợ cấp đi lại trong bảng lương tiếng Nhật sẽ không được tính vào mục chịu thuế. Tuy nhiên, nếu trợ cấp đi lại của bạn vượt quá 15 man/ tháng thì bạn sẽ bị trừ thuế cho mục này.
Đây là khoản trợ cấp dành cho số giờ làm nhiều hơn so với số giờ trong hợp đồng lao động. Và đương nhiên, mức lương của những giờ này cũng sẽ khác mức lương cơ bản, được tính theo công thức dưới đây:
Mức lương 1 giờ làm x Số giờ tăng ca x 1.25 (Hệ số quy định của luật pháp)
Ngoài ra, nếu 1 tháng tăng ca trên 150 tiếng sẽ được tính theo hệ số 1.5.
Theo quy định của luật lao động, nếu làm vào ban đêm sẽ được tăng thêm 25% so với mức lương cơ bản. Do đó, trong trường hợp tăng ca vào ban đêm mục trợ cấp này trong bảng lương tiếng Nhật sẽ được tính bằng 150% lương cơ bản x số giờ tăng ca.
Theo luật lao động, người lao động sẽ được nghỉ tối thiểu 1 tuần 1 buổi. Do đó, nếu đi làm vào trong ngày nghỉ sẽ được trả thêm 35% của lương cơ bản. Tại bảng lương tiếng Nhật, trợ cấp đi lại ngày nghỉ sẽ được tính theo công thức:
Mức lương cơ bản 1 giờ làm x Số giờ tăng ca x 1.35
Trong bảng lương tiếng Nhật, bảo hiểm thất nghiệp bằng tổng số tiền công ty chi trả (lương cơ bản + trợ cấp) x Tỷ lệ bảo hiểm thất nghiệp
Tỷ lệ bảo hiểm thất nghiệp năm 2024 (2024/-4/01~2025/03/31)
Thuế thu nhập được tính dựa trên mức lương trong năm đó, tuy nhiên phải đến tháng 12 mới có thể xác định được tổng số lương. Do đó, thuế thu nhập mỗi tháng trong bảng lương tiếng Nhật sẽ được tính toán dựa trên ước lượng và được điều chỉnh lại vào cuối năm.
Thuế thị dân là loại thuế phải nộp dựa trên thu nhập của năm trước. Mức thuế này khác nhau tùy theo nơi bạn sinh sống. Hầu hết nhân viên công ty đều nộp thuế theo phương thức trừ trực tiếp từ lương. Nhưng nếu không thấy ghi chú về thuế cư dân trên bảng lương tiếng Nhật, có thể bạn chưa được nộp thuế này.
Các loại bảo hiểm xã hội bao gồm phí bảo hiểm y tế「健康保険料 - Kenkōhoken-ryō」, phí bảo hiểm hưu trí「厚生年金保険料 - Kōsei nenkin hoken-ryō」, quỹ hưu trí「厚生年金基金 - Kōsei nenkin kikin」 và phí bảo hiểm nuôi dưỡng「介護保険料 - Kaigo hoken-ryō」.
Phí bảo hiểm y tế và hưu trí được tính dựa trên số tiền thu nhập hàng tháng của cá nhân (trung bình tổng số thu nhập trong các tháng 4, 5, và 6) nhân với tỷ lệ phí quy định.
Là một khoản tiền được trích từ lương của nhân viên hàng tháng để tích lũy cho các mục đích chung. Ví dụ như chuyến đi du lịch của công ty hay chi phí cho các hoạt động giải trí. Tùy vào từng công ty mà có chi phí này hoặc không.
Ngoài ra, tùy hợp đồng lao động giữa công ty và người lao động mà trên bảng lương tiếng Nhật còn có nhiều chi phí khấu trừ khác như tiền ký túc xá, tiền điện, ga…